Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 )Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 ) (112/120) > >> tranphu341: GIỚI THIỆU SÁCH TỪ BIÊN GIỚI TÂY NAM ĐẾN ĐẤT CHÙA THÁP Thưa các bạn! Dân Tộc ta có truyền thống quý báu đó là truyền thống Dựng Nước và Giữ Nước" /> Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 )Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 ) (112/120) > >> tranphu341: GIỚI THIỆU SÁCH TỪ BIÊN GIỚI TÂY NAM ĐẾN ĐẤT CHÙA THÁP Thưa các bạn! Dân Tộc ta có truyền thống quý báu đó là truyền thống Dựng Nước và Giữ Nước" />

HỒI KÝ BIÊN GIỚI TÂY NAM

l version="1.0" encoding="UTF-8"?>Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 )

Tranphu341- Đoàn bb Sông Lam- Trên chiến trường A ( Phần 5 )

(112/120) > >>

tranphu341: GIỚI THIỆU SÁCH TỪ BIÊN GIỚI TÂY NAM ĐẾN ĐẤT CHÙA THÁP Thưa các bạn! Dân Tộc ta có truyền thống quý báu đó là truyền thống Dựng Nước và Giữ Nước.

Bạn đang xem: Hồi ký biên giới tây nam

Lịch sử đều được ghi chép, biên soạn thành sách giáo khoa trong học đường để giáo dục nhắc nhớ truyền thống dựng nước, đánh giặc ngoại xâm của các thế hệ Ông Cha cho đời sau. Riêng 2 cuộc chiến tranh gần đây tiêu diệt bọn Pôn Pốt - Iengxari bảo vệ biên giới Tây Nam. Làm nhiệm vụ Quốc Tế giúp Dân Tộc Khmer thoát khỏi nạn diệt chủng & Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc chống bọn bành trướng Bắc Kinh thì lại ít được nhắc tới. Cả 2 cuộc chiến tranh đã xa gần 40 năm nhưng có lẽ vì lý do nào đó mà ngay trên học đường, trong sách giáo khoa về lịch sử hiện tại cũng không được ghi chép, không được tuyên truyền và học tập một cách thấu đáo. Nên thế hệ đương đại rất nhiều thanh niên không biết hoặc không hiểu đúng bản chất về 2 cuộc chiến tranh vệ Quốc rất nhiều cam go khốc liệt chống giặc ngoại xâm ở 2 đầu Đất Nước mà chúng ta thế hệ Cha, Anh của họ đã tham gia. Hiện tại những người tham gia 2 cuộc chiến rất nhiều người còn sống, đang làm việc hoặc đã già. Nhưng một vài chục năm nữa theo quy luật họ về hết với Tổ Tiên thì thế hệ sau liệu có biết về 2 cuộc chiến tranh đó? Sự hy sinh to lớn của Cha, của Ông họ cho Đất Nước, cho Dân Tộc có được độc lập tự do trường tồn mãi mãi tỏa sáng? Đã có rất nhiều đồng đội viết và kể lại những gì mà họ đã trực tiếp tham gia chiến đấu hay phục vụ chiến đấu trong 2 cuộc chiến trên. Nhất là trong trang mạng Dựng Nước Giữ Nước, chuyên mục Một thời máu & Hoa. Là người lính trực tiếp tham gia cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam từ những ngày đầu tiên rồi làm nhiệm vụ Quốc Tế giúp Campuchia. Tôi cũng đã kể lại cuộc chiến trong chuyên mục ấy với Topic: Tranphu341 đoàn bb Sông Lam - Biên giới Tây Nam và Tranphu341 đoàn bb Sông Lam - Làm nhiệm vụ Quốc Tế. Topic trên đã được rất nhiều đồng đội và bạn đọc hưởng ứng. Từ những tư liệu quý của Topic, bạn Nguyễn Quốc Trung cùng một số bạn nguyên là cựu chiến binh Sư đoàn 341 tại TP Hồ Chí Minh đã kết hợp với nhà xuất bản Tổng Hợp TP hồ Chí Minh biên tập và phát hành thành cuốn sách với tựa đề: Từ biên giới Tây Nam đến đất Chùa Tháp. Hồi ký của Trần Ngọc Phú. ( Tên thật của Tranphu341). Dự định sẽ phát hành 3 tập. Nay đã phát hành xong tập 1 với 293 trang. Việc phát hành sách trên không phải mục đích kinh doanh mà chỉ mang tính quà tặng để tưởng nhớ, để tri ân những đồng đội và nhân dân đã hy sinh, đã bị thương hay đã đóng góp cống hiến rất nhiều xương máu cùng tuổi trẻ trong cuộc chiến tranh dài đó. Hồi ký kể lại cuộc chiến mà trực tiếp Trần Phú trong đội hình của Sư đoàn 341 Quân đoàn 4 cùng toàn quân, toàn dân đã tham gia. Với sự tham khảo chuyện kể của các anh em đồng đội và một số tư liệu lịch sử của đơn vị. Những chuyện chiến đấu, những tên của các đồng đội còn sống hoặc đã hy sinh, những địa danh và những người trong hồi ký đều là chuyện thật, tên thật. Dù đã rất cố gắng nhưng Trần Phú cũng không thể nào kể hết được những gì đã diễn ra trong suốt cuộc chiến dài đó. Rất mong các đồng đội và bạn đọc góp ý. Trần Phú sẽ gửi sách tặng các đồng đội cùng bạn hữu quan tâm. Nhất là các bạn trong lực lượng vũ trang đang ngày đêm canh giữ biển đảo. Canh giữ Đất Trời của Tổ Quốc. Vì số lượng sách không nhiều. Nên Trần Phú không thể gửi tặng hết được các bạn. Trần Phú sẽ đăng tải từng phần để các bạn cùng tham khảo. Xin trân trọng cảm ơn!Ảnh bìa 1.Ảnh bìa và hình Tranphu341 những năm 1980 chụp tại tỉnh Băctambang CPCẢnh bìa 4. Tranphu341 cùng vợ chụp tại san bay quân sự CôngPôngChiNăng 2011 CPC

nguyenmanhhungf341:Chào bác phú.bác có khoẻ không.em hưng đây đúng là sức sống mãnh liệt của kỷ niệm và ký ức chiến trường đã tạo nên những trang sách đầy ý nghĩa cho cuộc sống và giáo dục thế hệ trẻ hiểu hơn về lịch sử đất nước cha ông. Chúc bác luôn mạnh khoẻ hoàn thành cuốn sách kết nối lịch sử để lứa lính đàn em chúng em ở bgtnam và chiến trường k được nhắc đến.góp niềm vui và tự hào của người lính đã từng trải qua cuộc chiến ác liệt.chấp nhận hy sinh của tuổi trẻ.chào bác, cho em gửi lời chúc sức khoẻ chị nhé!

tranphu341: Tranphu341 gửi tặng sách cho cán bộ chiến sỹ quần đảo Trường Sa và anh em ccb Sư đoàn 341 tại TP Hồ Chí Minh

xuanv338:xuanv338 chào anh chủ. Chào các bác đang tham gia trang. Hôm nay có thể làng M&H chúng ta gọi anh là nhà văn của hồi ức được lắm rồi. Chúc mừng nhà văn lính, chúc mừng ông GĐ nhà hàng Châu Á có tới hai công ty. Đánh giặc giỏi và thương trường cũng giỏi. Giờ còn thêm nghề viết sử thành văn. Tuyệt! xuanv338 xin được chúc mừng anh đã xuất bản cuốn sách đầu tay làm xôn xao lính trận.

Binh đoàn chi lăng:Chào anh chủ Trần Phú- người lính xuất sắc trên chiến trường,người CCB tận tụy nghĩa tình,Nhà Doanh nghiệp giỏi và bây giờ lại là Nhà văn chúc mừng anh đã ra cuốn sách viết về "cuộc chiến tranh bắt buộc " mà anh từng tham gia,mặc dù em chưa được đọc nội dung cuốn sách nhưng em rất tâm đắc với phần mở đầu đầy ý nghĩa nói lên tâm trạng của nhiều CCB chúng ta :"..Dân Tộc ta có truyền thống quý báu đó là truyền thống Dựng Nước và Giữ Nước. Lịch sử đều được ghi chép, biên soạn thành sách giáo khoa trong học đường để giáo dục nhắc nhớ truyền thống dựng nước, đánh giặc ngoại xâm của các thế hệ Ông Cha cho đời sau. Riêng 2 cuộc chiến tranh gần đây tiêu diệt bọn Pôn Pốt - Iengxari bảo vệ biên giới Tây Nam. Làm nhiệm vụ Quốc Tế giúp Dân Tộc Khmer thoát khỏi nạn diệt chủng & Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc chống bọn bành trướng Bắc Kinh thì lại ít được nhắc tới. Cả 2 cuộc chiến tranh đã xa gần 40 năm nhưng có lẽ vì lý do nào đó mà ngay trên học đường, trong sách giáo khoa về lịch sử hiện tại cũng không được ghi chép, không được tuyên truyền và học tập một cách thấu đáo. Nên thế hệ đương đại rất nhiều thanh niên không biết hoặc không hiểu đúng bản chất về 2 cuộc chiến tranh vệ Quốc rất nhiều cam go khốc liệt chống giặc ngoại xâm ở 2 đầu Đất Nước mà chúng ta thế hệ Cha, Anh của họ đã tham gia.

Xem thêm: 4 Tiêu Chí Chọn Mua Vợt Bắt Muỗi Loại Nào Tốt, Top 5 Vợt Bắt Muỗi Tốt Nhất 2021

Hiện tại những người tham gia 2 cuộc chiến rất nhiều người còn sống, đang làm việc hoặc đã già. Nhưng một vài chục năm nữa theo quy luật họ về hết với Tổ Tiên thì thế hệ sau liệu có biết về 2 cuộc chiến tranh đó? Sự hy sinh to lớn của Cha, của Ông họ cho Đất Nước, cho Dân Tộc có được độc lập tự do trường tồn mãi mãi tỏa sáng? CHÚC MÙNG ANH.