Dấu huyền sắc hỏi ngã nặng

Thí dụ của “độc âm”: thủy, hóa, Việt, nam v.v… Hay theo giáo sư Thompson <1> là “morpheme”. Chữ / từ ( word ) “Việt Nam” có hai “morphemes”.

Bạn đang xem: Dấu huyền sắc hỏi ngã nặng

Nguyên âm là “vowel”, nguyên âm là các ký tự “a”, “e”, “i”, “o”, “u” v.v…

— Độc âm “hóa” gồm phụ âm “h”, hai nguyên âm “o” và “a” và dấu “sắc/sắt” ( hình như là “sắc” chứ không phải “sắt”. )

*
" data-image-caption="“Hoá” / “Hóa”: đầu cua tai nheo!

" data-medium-file="https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=300" data-large-file="https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=840" class="alignnone size-full wp-image-872" src="https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=840" alt=""Hoá" / "Hóa": đầu cua tai nheo!" srcset="https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=840 840w, https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=150 150w, https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=300 300w, https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=768 768w, https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png?w=1024 1024w, https://heckorea.com.files.wordpress.com/2018/12/van-hoa.png 1320w" sizes="(max-width: 709px) 85vw, (max-width: 909px) 67vw, (max-width: 1362px) 62vw, 840px" />“Hoá” / “Hóa”: đầu cua tai nheo!

VẤN ĐỀ:

Trong tất cả các sách vỡ tiếng Việt trước 1975 xuất bản ở Miền Nam, và ở hải ngoại trước khi bị tụi ngụy cộng sản tràn ngập:

— Với một độc âm có hai nguyên âm, thì các dấu “sắc/sắt”, “huyền”, “hỏi”, “ngã”, “nặng” đều được viết ở trên nguyên âm thứ nhất.

Thí dụ:

1. Với độc âm “hóa”, thì dấu “sắc/sắt” ở trên nguyên âm thứ nhất “o”.

2. Tương tự: “thủy”, “hỏa” v.v…

Thiên hạ, bắt đầu với tụi ngụy cộng sản, đang thay đổi cách viết này!

Ngụy cộng:

— Bỏ dấu ở trên nguyên âm thứ nhì!

Thí dụ: “hoá”, “thuỷ”, “hoả” v.v…

MÀ HÌNH NHƯ CŨNG CHƯA ĐẠT ĐƯỢC SỰ NHẤT QUÁN: xem hình đính kèm:

— Ngụy cộng tự vả vào mặt!

Một cái thứ được gọi là “đại học” ở ngay thủ đô ( lúc nào ngụy cộng cũng tự hào là văn minh lịch duyệt! ) đầu cua tai nheo!

ĐIỀU NÀY GỢI Ý RẰNG: kẻ nào bày vẻ cái kiểu đánh vần quái dị này không có một nền tảng lý thuyết đủ mạnh để bảo vệ cho sự thay đổi này!

Tôi không nhớ rõ, nhưng hình như trong một bài viết của bác sỹ Yên Cư Trần Đại Sỹ, ông có một chú thích nhỏ về cái kiểu đánh vần này — đại khái:

— Bỏ dấu trên nguyên âm thứ nhì phù hợp với cách phát âm.

** *

Chữ Quốc Ngữ còn gặp nhiều khó khăn. Thí dụ, xuyên thế hệ, chúng ta lâu lâu nổi hứng là mang “xử dụng” và “sử dụng” ra choảng nhau:

— Các cụ tìm nguồn gốc chữ Việt Nho để giải thích sự khác nhau giữa “xử” và “sử”!

Cái cách giải thích này chỉ có các cụ rung đùi đắc ý hiểu với nhau! Chữ Việt Nho chỉ còn giá trị tinh thần cho dòng Lạc Việt. Cái giá trị thực dụng của nó không còn nữa. Và chắc chắn người Việt Nam sẽ không bao giờ quay về với chữ Việt Nho.

Chữ Quốc Ngữ là tương lai của Việt Nam.

Do vậy, chúng ta cần phải phát triển những phương pháp mới để giúp với các vấn đề chính tả rắc rối như: dấu hỏi, dấu ngã; có “g” hay không có “g”; ký tự cuối là “c” hay “t”; và các vấn đề khác.

Cái kiểu chỉnh sửa nữa mùa tùy thích kiểu như “văn hoá”; hay thay “y” bằng “i” ( nước Mĩ, bác sĩ v.v… ) trông nó ngu si kệch cỡm và không giúp phát triển được Quốc Ngữ.

Đừng mất công vô ích với những cái trò tủn mũn đó.

Xem thêm: Đánh Giá Chi Tiết Máy Tính Bảng Ipad Mini 2 Retina Cellular 16Gb

<1> L.C. Thompson, A Vietnamese Reference Grammar, Mon-Khmer Studies XIII-XIV A Journal of Southeast Asian Philology. University of Hawaii Press, 1987. Orginally published in 1965 as A Vietnamese Grammar.