CON LẮC ĐƠN VƯỚNG ĐINH

Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với chiều dài ℓ1 thì con lắc vướng đinh làm cho nó dao động với ℓ2 nên chu kì, tần số góc, biên độ góc,… cũng thay đổi theo.

Bạn đang xem: Con lắc đơn vướng đinh

Chu kì T của CLVĐ: 

*
Độ cao CLVĐ so với VTCB :

 Vì 

*

Tỉ số biên độ dao động 2 bên VTCB

– Góc lớn (α0>100):

Vì hA = hB→ℓ1 (1–cosα1) = ℓ2(1–cosα2)

*

– Góc nhỏ

α0≤100)→cosα ≈1--α2/2:→l1l2=(α2α1)2


II- SỰ TRÙNG PHÙNG CỦA HAI CON LẮC

Xét 2 con lắc dao động trong 2 mặt phẳng song song, con lắc 1 có chu kì T1, con lắc hai có chu kì T2 (T1>T2). Tại thời gian t = 0 hai con lắc có cùng 1 trạng thái (VD: cùng qua VTCB theochiều + chẳng hạn), sau thời gian nào đó trạng thái của 2 con lắc lại giống như trạng thái lúc t = 0 (tức lại cùng qua VTCB theo chiều +) được gọi là sự trùng phùng.

Phương pháp:

Thời gian ∆t nhỏ nhất kể từ khi thời điểm t = 0 cho tới lúc 2 còn lắc trùng phùng lần thứ nhất gọi là chu kì trùng phùng.

+ Vì con lắc 2 có chu kì nhỏ hơn con lắc 1 nên sau lần dao động thứ nhất của con lắc 2 con lắc 1 cần 1 thời gian (T1-T2) để trở về vị trí xuất phát ban đầu của nó. Nói cách khác là con lắc 1 bị trễ so với con lắc 2 là (T1-T2).

Xem thêm: Phương Pháp Thiết Kế Áo Sơ Mi Nam Căn Bản, Tài Liệu Thiết Kế Áo Sơ Mi Nam Căn Bản

+ Sau n lần dao động của con lắc 2 khoảng thời gian trễ này sẽ là

*
. Để sự trùng phùng xảy ra thì khoảng thời gian trễ trên phải đúng bằng một chu kì T2. Hay:

 

*

hoặc

*
, trong đó:
*
(phân số tối giản)


Thời gian trùng phùng lần đầu kể từ lúc t = 0 cũng chính là chu kì trùng phùng

*


1 Response


Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bình luận

Tên *

Email *

Trang web

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.